Những câu hỏi liên quan
ĐẶNG PHƯƠNG TRINH
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 3 2020 lúc 20:04

a) Ta có: \(\frac{x-91}{37}+\frac{x-86}{42}+\frac{x-78}{50}+\frac{x-49}{79}=4\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-91}{37}-1+\frac{x-86}{42}-1+\frac{x-78}{50}-1+\frac{x-49}{79}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-91-37}{37}+\frac{x-86-42}{42}+\frac{x-78-50}{50}+\frac{x-49-79}{79}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-128}{37}+\frac{x-128}{42}+\frac{x-128}{50}+\frac{x-128}{79}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-128\right)\left(\frac{1}{37}+\frac{1}{42}+\frac{1}{50}+\frac{1}{79}\right)=0\)

\(\frac{1}{37}+\frac{1}{42}+\frac{1}{50}+\frac{1}{79}>0\)

nên x-128=0

hay x=128

Vậy: x=128

b) Ta có: \(\frac{x-29}{1970}+\frac{x-27}{1972}+\frac{x-25}{1974}+\frac{x-23}{1976}+\frac{x-1970}{29}+\frac{x-1972}{27}+\frac{x-1974}{25}+\frac{x-1976}{23}-8=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-29}{1970}-1+\frac{x-27}{1972}-1+\frac{x-25}{1974}-1+\frac{x-23}{1976}-1+\frac{x-1970}{29}-1+\frac{x-1972}{27}-1+\frac{x-1974}{25}-1+\frac{x-1976}{23}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-29-1970}{1970}+\frac{x-27-1972}{1972}+\frac{x-25-1974}{1974}+\frac{x-23-1976}{1976}+\frac{x-1970-29}{29}+\frac{x-1972-27}{27}+\frac{x-1974-25}{25}+\frac{x-1976-23}{23}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1999\right)\left(\frac{1}{1970}+\frac{1}{1972}+\frac{1}{1974}+\frac{1}{1976}+\frac{1}{29}+\frac{1}{27}+\frac{1}{25}+\frac{1}{23}\right)=0\)

\(\frac{1}{1970}+\frac{1}{1972}+\frac{1}{1974}+\frac{1}{1976}+\frac{1}{29}+\frac{1}{27}+\frac{1}{25}+\frac{1}{23}>0\)

nên x-1999=0

hay x=1999

Vậy: x=1999

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mạnh Nam
25 tháng 3 2020 lúc 20:19

a) Ta có \(\frac{x-91}{37}+\frac{x-86}{42}+\frac{x-78}{50}+\frac{x-49}{79}\)=4

<=>\(\frac{x-91}{37}+\frac{x-86}{42}+\frac{x-78}{50}+\frac{x-49}{79}-4=0\)

<=>\(\frac{x-91}{37}-1+\frac{x-86}{42}-1+\frac{x-78}{50}-1+\frac{x-49}{79}-1=0\)

<=>\(\frac{x-128}{37}+\frac{x-128}{42}+\frac{x-128}{50}+\frac{x-128}{79}=0\)

<=>(x-128)\(\left(\frac{1}{37}+\frac{1}{42}+\frac{1}{50}+\frac{1}{79}\right)=0\)

\(\frac{1}{37}+\frac{1}{42}+\frac{1}{50}+\frac{1}{79}>0\)=>x-128=0<=>x=128

b)Tương tự

<=>x-128=0

<=>x=128

Chú ý \(\frac{1}{37}+\frac{1}{42}+\frac{1}{50}+\frac{1}{79}\)>0

b)tương tự

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Duy Mạnh
Xem chi tiết
maivananh
Xem chi tiết
Nguyễn Thiều Công Thành
9 tháng 9 2017 lúc 17:49

\(\frac{1}{1975^2}+\frac{1}{1976^2}+...+\frac{1}{2017^2}< \frac{1}{1974.1975}+\frac{1}{1975.1976}+...+\frac{1}{2016.2017}\)

\(=\frac{1}{1974}-\frac{1}{1975}+\frac{1}{1975}-\frac{1}{1976}+...+\frac{1}{2016}-\frac{1}{2017}=\frac{1}{1974}-\frac{1}{2017}< \frac{1}{1974}\)

Bình luận (0)
Die Devil
Xem chi tiết
Lý Ý Lan
26 tháng 3 2017 lúc 17:43

E = ( x - 29 ) / 1970 + ( x - 27 ) / 1972 + ( x - 25 ) / 1974 + ( x - 23 ) / 1976 + ( x - 21 ) / 1978 + ( x - 19 ) / 1980 = ( x - 1970 ) / 29 + ( x - 1972 ) / 27 + ( x - 1974 ) / 25 + ( x - 1976 ) / 23 + ( x - 1978 ) / 21 + ( x - 1980 ) / 19

( Trừ từng số hạng cho 1 ra như sau )

E = (x - 1999)/ 1970 + ( x - 1999 ) / 1972 + ( x - 1999) / 1974 + ( x - 1999)/ 1976 + ( x -1999) / 1978 + ( x - 1999)/ 1980 = ( x - 1999)/29 + ( x - 1999) / 27 + ( x - 1999 ) / 25 + ( x - 1999) / 23 + ( x - 1999)/21 + ( x - 1999) / 19

< = > ( x - 1999 ) / 1970 + ( x - 1999 ) / 1972 + ( x - 1999 ) / 1974 + ( x - 1999) / 1976 + ( x - 1999) / 1978 + ( x - 1999) / 1980 - ( x - 1999) / 29 - ( x - 1999)/ 27 - ( 1 - 1999) / 25 - ( x-1999) / 23 - ( x - 1999) / 21 - ( x - 1999) / 19 = 0 ( chuyển vế )

< = > ( x - 1999 ) ( 1/1970 + 1/ 1972 + 1/1974 + 1/1976 + 1/1978 + 1/1980 - 1/29 - 1/27 - 1/25 - 1/23 - 1/21 - 1/19) = 0

Vì ( 1/1970 + 1/1972 + 1/1974 + 1/1976 + 1/1978 + 1/1980 - 1/29 -1/27 - 1/25 - 123 - 1/21 - 1/19 ) khác 0 nên để đẳng thức bằng 0 thì bắt buộc x - 1999 = 0

< = > x = 0 + 1999 = 1999

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 1999 }

Bình luận (0)
OoO Kún Chảnh OoO
Xem chi tiết
Le Minh Hieu
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Công
Xem chi tiết
Cua Trôi - Trường Tồn
19 tháng 3 2019 lúc 14:40

\(B=\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+...+\frac{1}{98.99.100}\)

\(2B=\frac{2}{1.2.3}+\frac{2}{2.3.4}+...+\frac{2}{98.99.100}\)

       \(=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+....+\frac{1}{98.99}-\frac{1}{99.100}\)

       \(=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{99.100}=\frac{1}{2}-\frac{1}{9900}=\frac{4949}{9900}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Sanh Kiên
19 tháng 3 2019 lúc 14:41

Giải: Đặt A = 1/1.2.3 + 1/2.3.4 + 1/3.4.5 + ... + 1/98.99.100 
Áp dụng phương pháp khử liên tiếp: viết mỗi số hạng thành hiệu của hai số sao cho số trừ ở nhóm trước bằng số bị trừ ở nhóm sau. 
Ta xét: 
1/1.2 - 1/2.3 = 2/1.2.3; 1/2.3 - 1/3.4 = 2/2.3.4;...; 1/98.99 - 1/99.100 = 2/98.99.100 
Tổng quát: 1/n(n+1) - 1/(n+1)(n+2) = 2/n(n+1)(n+2). Do đó: 
2A = 2/1.2.3 + 2/2.3.4 + 2/3.4.5 +...+ 2/98.99.100 
= (1/1.2 - 1/2.3) + (1/2.3 - 1/3.4) +...+ (1/98.99 - 1/99.100) 
= 1/1.2 - 1/2.3 + 1/2.3 - 1/3.4 + ... + 1/98.99 - 1/99.100 
= 1/1.2 - 1/99.100 
= 1/2 - 1/9900 
= 4950/9900 - 1/9900 
= 4949/9900. 
Vậy A = 4949/9900

Bình luận (0)
Min Suga
Xem chi tiết
Trần Quốc Khanh
5 tháng 3 2020 lúc 14:59

1/Bạn cộng tất cả các phân số ở 2 vế với 1, tất cả các phân số sẽ có chung tử, cậu nhóm tử đó lại thành PT tích..với mẫu =0 tìm đc x

2/Trừ 1 vào từng phân thức đc

\(\frac{x-b-c}{a}-1+\frac{x-a-c}{b}-1+\frac{x-a-b}{c}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-\left(a+b+c\right)}{a}+\frac{x-\left(a+b+c\right)}{b}+\frac{x-\left(a+b+c\right)}{c}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\left(a+b+c\right)\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)=0\)

\(\Rightarrow x=a+b+c\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết